Implant là gì? Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant?

Ghép xương răng là phẫu thuật thường được nha sĩ chỉ định trong trường hợp khách hàng không đủ mật độ xương để cấy ghép Implant. Kỹ thuật này nhằm bổ sung thêm xương vào vị trí bị tiêu xương. Từ đó làm ổn định cấu trúc hàm, giúp khả năng thành công khi cấy ghép Implant cao hơn.

IMPLANT LÀ GÌ?

Cấy ghép implant là một kĩ thuật trồng răng giả tốt nhất hiện nay. Đầu tiên, một trụ vật liệu bằng titanium có tên implant được đặt vào trong xương hàm. Sau đó, bác sĩ sẽ bọc mão sứ lên trên trụ để hoàn tất phục hình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, trước khi đặt trụ implant vào xương hàm, bác sĩ buộc phải tiến hành ghép xương, việc làm này nhằm đảm bảo ca điều trị diễn ra thành công.

Implant là gì? Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant?
Implant là gì? Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant?

Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant?

Bởi vì xương hàm không thể tự phục hồi, cho nên bác sĩ buộc phải can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật ghép xương. Ghép xương là một kĩ thuật nha khoa giúp phục hồi phần xương hàm đã bị phá hủy, làm tăng kích thước của xương sao cho đạt tiêu chuẩn để tiến hành cấy implant.

Thông thường, để biết bệnh nhân có ghép xương hay là không, Bác sĩ sẽ thăm khám trong miệng và cho chụp phim CT-Scan để chẩn đoán và thông báo trước cho bệnh nhân. Những trường hợp có thể ghép xương như:

  • Bệnh nhân mất răng lâu ngày, vùng xương tại vị trí mất răng bị suy giảm về mật độ ( chiều cao, chiều rộng, chiều dày của xương).
  • Bệnh nhân có vấn đề về bệnh nha chu, viêm nha chu làm cho xương hàm tiêu nhiều hơn, không thuận lợi cho quá trình cấy ghép implant mà cần phải có ghép xương để hỗ trợ.
  • Bệnh nhân lớn tuổi, bệnh nhân có bệnh về suy giảm canxi, bệnh nhân hút thuốc lá nhiều cũng là những trường hợp có thể cần ghép xương.

Vật liệu ghép xương được sử dụng phổ biến nhất

Khi xương hàm của bệnh nhân bị tiêu biến, bác sĩ buộc phải chỉ định ghép xương trước khi tiến hành trồng răng implant. Dưới đây là 3 loại vật liệu xương thường được bác sĩ sử dụng nhiều nhất.

  • Xương tự thân: Bác sĩ sẽ sử dụng xương từ chính cơ thể của bệnh nhân để bổ sung vào phần xương hàm đã bị tiêu biến. Xương tự thân thường được lấy từ các vị trí khác trên cơ thể, thông thường là vùng xương cằm hoặc xương hàm.
  • Xương từ người khác: Xương này được lấy từ người hiến tặng. Sau khi trải qua quá trình thăm khám và xét nghiệm kĩ lưỡng, bác sĩ sẽ cấy mô xương của người hiến tặng vào vị trí xương hàm bị thiếu khuyết.
  • Xương nhân tạo: Một dạng xương sinh học được chế tạo từ hóa chất, có thành phần chính là Beta-tricalcium photphate (gần giống với xương thật). Xương nhân tạo có thể tự tiêu tan, đồng thời giúp kích thích quá trình tạo xương và làm tăng mật độ xương.

Hiện nay, phần xương nhân tạo hầu như được sử dụng nhiều nhất.

Đây là bài viết tham khảo chung về ghép xương, tuy nhiên nếu muốn được biết chính xác về tình trạng của mình, khách hàng có thể đến thăm khám trực tiếp hoặc vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0965 66 99 89 để được tư vấn bởi đội ngũ BS chuyên nghiệp nhé.

Xem thêm:

Tìm kiếm có liên quan Implant là gì? Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant?

Implant là gì? Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant
Implant là gì
Trường hợp nào phải ghép xương khi cấy ghép implant
ghép xương răng là gì
Trường hợp nào cần ghép màng xương khi cấy ghép implant
Ghép xương trong cấy ghép implant và những điều cần biết
Phẫu thuật ghép xương trong trồng răng Implant
Quy trình cấy ghép implant
Phẫu thuật ghép xương để cấy ghép implant có nguy hiểm
Phẫu thuật ghép xương nhân tạo để cấy ghép Implant
Cấy ghép xương hàm bao nhiêu tiền
Mổ ghép xương bao lâu thì lành
Ghép xương răng bao lâu thì lành
Trồng răng khi bị tiêu xương hàm
Màng xương là gì
Ghép xương hàm tự thân
Phẫu thuật ghép xương tự thân
Trồng răng xương bao nhiêu tiền

Bài viết liên quan